Knowledge ≠ Skills ≠ Experience – or why a consistent distinction between these terms is more important than ever.

Knowledge, skills and experience are three crucial components that make up an individual’s competence in any field. Unfortunately, these terms are used interchangeably these days, but they have very different meanings.

Knowledge refers to an intellectual understanding of facts, concepts and theories related to a particular field. It is acquired through education, reading books, attending lectures and participating in training programmes. Knowledge is essential because it provides the basis for developing skills. It enables individuals to understand the why behind a particular practice or procedure. Skills, on the other hand, refer to the ability to perform a task with consistent accuracy and quality. It is the application of knowledge in a practical setting. Skills are developed through practice, repetition and feedback from experienced mentors or supervisors. The more an individual practices a skill, the better they usually become at it. Experience refers to an individual’s exposure to a particular field or area of work. It comes from work experience, internships, volunteering and other practical applications of knowledge and skills. Experience is valuable because it gives individuals a real-world understanding of the challenges they may face. It helps them identify potential solutions to problems and provides opportunities for personal growth and development.

Applied skills, on the other hand, refer to the practical use of skills in a specific job or field. They are skills that an individual has developed through practice and experience and that can be readily applied in real-life situations. Applied skills are essential because they are the only ones that enable individuals to perform their jobs efficiently and effectively. While both skills and experience are essential, experience is always better than skills alone. This is because only experience allows individuals to apply their knowledge and skills in a practical setting. It enables individuals to develop problem-solving, communication and other critical skills that are difficult to learn through reading or training alone. Experience also provides individuals with a deeper understanding of the complexities of a particular field. It makes them more adaptable to change and more likely to succeed in challenging situations. In addition, experience provides individuals with the opportunity to learn from their mistakes and develop resilience.

In summary, knowledge, skills and experience are all essential components that shape an individual’s competence in any field. While skills and knowledge are valuable, experience is always better than skills alone. The practical application of skills and knowledge gained through experience provides individuals with a deeper understanding of their field, problem-solving skills and the ability to adapt to new challenges.

This is precisely why it is so important to distinguish between knowledge, skills and experience when it comes to matching, recruiting and hiring, as each dimension brings unique value to the process. When recruiting candidates, an organisation must consider the specific requirements of the job or position being filled. For example, if an organisation is recruiting for a technical role, proven knowledge/applied skills in a specific coding language and programming may be more important than knowledge of theoretical concepts related to the field.

While knowledge and skills are essential, experience provides the most valuable and relevant insight into the job and the field. For example, a candidate with superb but more theoretical programming skills may not be the best fit for a role if they lack relevant work experience. It is also important to balance the different dimensions in an evidence-based matching and hiring process. Some organisations may place more emphasis on technical skills, while others may focus on soft skills such as communication and teamwork. Therefore, organisations need to have a clear understanding of the specific requirements of the role and the desired qualifications and determine the weighting of knowledge, skills and experience accordingly. At the same time, especially organisations with a strong focus on just hard or job-related skills should not overlook factors such as attitude, cultural fit and potential for growth. These factors can play a significant role in predicting long-term success and retention.

Therefore, a balanced matching and hiring process that considers all these dimensions holistically can help organisations to identify the best candidates for their open positions. Neither an exclusive focus on background, education and thus knowledge, nor on the skills or soft skills that are so widely propagated today, will enable accurate and sustainable artificial or human intelligence-based matching results and thus successful hiring. Let’s start dealing with these terms and dimensions in a more differentiated way, it would only benefit us all.

Từ phỏng đoán đến hiểu biết với JANZZilms!: “Thừa thầy thiếu thợ” là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng thiếu hụt lao động trầm trọng trên toàn cầu.

JANZZ.technology

Rất nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là tại các thị trường lao động mới nổi ở Đông Nam Á, Châu Phi và Châu Mỹ Latinh, đang phải đối mặt với những thách thức về thị trường lao động ngày càng lớn. Ngày càng có nhiều người lao động có trình độ học vấn cao phải vật lộn để tìm kiếm việc làm trong lĩnh vực của họ. Mặt khác, việc thiếu công nhân lành nghề có nền tảng kỹ thuật hoặc kinh nghiệm thực hành tốt đang khiến nhiều việc làm bị bỏ trống. Cả hai đều là những triệu chứng tai hại của sự chênh lệch kỹ năng ngày càng tăng trên toàn thế giới.

Xu hướng này là hệ quả của một số yếu tố. Một trong những động lực chính là yếu tố văn hóa đối với giáo dục đại học. Trong nhiều năm liền, có một niềm tin phổ biến rằng bằng đại học là chìa khóa dẫn đến thành công và ổn định tài chính. Kết quả là nhiều người trẻ theo đuổi giáo dục đại học, thường là đi kèm với chi phí lớn, với hy vọng cải thiện khả năng được tuyển dụng và triển vọng việc làm của họ. Tuy nhiên, thị trường lao động không ngừng phát triển. Người sử dụng lao động hiện đang tuyển dụng những vị trí mà trước đây từng yêu cầu bằng đại học, nhưng bây giờ ưu tiên những người lao động có nền tảng kỹ thuật hoặc học nghề. Những tiến bộ trong công nghệ và tự động hóa đã tiếp tục thúc đẩy sự thay đổi này bằng cách định nghĩa lại nhiều công việc truyền thống và tạo ra những vị trí mới đòi hỏi kỹ năng chuyên môn cao. Sự thiếu hụt lao động có trình độ kỹ thuật hoặc kinh nghiệm thực hành một vấn đề nghiêm trọng đối với nhiều ngành công nghiệp, đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng, thủ công mỹ nghệ, sản xuất, giao thông vận tải, y tế và chăm sóc sức khỏe. Những ngành này đòi hỏi ngày càng nhiều lao động có kỹ năng chuyên môn mà thường chỉ có thể đạt được thông qua thực hành hoặc đào tạo chứ không chỉ bằng giáo dục đại học.

Nhiều quốc gia đã bắt đầu đầu tư vào giáo dục nghề nghiệp và đào tạo kỹ thuật để giải quyết những thách thức này. Những khoản đầu tư bao gồm các chương trình tài trợ để đào tạo học viên với các kỹ năng kỹ thuật, từ nghề mộc và sửa chữa điện nước đến lập trình máy tính và robotic. Nhưng trong rất nhiều trường hợp, chính phủ, các nhà hoạch định chính sách và các ngành công nghiệp vẫn còn quá do dự, các chương trình kế hoạch còn rất manh mún trong khi kinh phí thì rất hạn chế. Điều này phải thay đổi càng nhanh càng tốt nếu chúng ta muốn giảm bớt tình trạng thiếu hụt lao động nghiêm trọng trên toàn thế giới đối với những ngành nghề này trước khi quá muộn.

Nhìn chung, tình trạng thừa thầy thiếu thợ một vấn đề phức tạp đòi hỏi phải có giải pháp mang tính hệ thống và toàn diện. Bằng cách đầu tư vào giáo dục và đào tạo chất lượng cao, thay đối nhận thức đối với giáo dục đại học cũng như giáo dục nghề nghiệp, chúng ta có thể đảm bảo rằng mọi người lao động đều có khả năng được tuyển dụng cao, nhờ đó có được một sự nghiệp thỏa mãn và đóng góp vào sự tăng trưởng và thành công liên tục của nền kinh tế.

JANZZilms!, hệ thống quản lý thị trường lao động tích hợp thông minh và theo thời gian thực của chúng tôi xác định và định lượng chính xác các loại thông tin này ở mọi mức độ chi tiết có thể. Cung cấp những hiểu biết sâu sắc và cơ sở thực tế cần thiết để phân tích, theo dõi và liên tục cải thiện những chính sách phù hợp giúp quản lý thị trường lao động một cách thực sự thông minh.

JANZZilms! – từ phóng đoán đến hiểu biết.